KINH TỤNG HẰNG NGÀY THUỘC LÒNG
Tán dương Phật
Đệ tử chúng con mang ơn sự giáo huấn của các bậc Thầy Tổ, những người đã cho chúng con tấm thân trí tuệ, đạo đức, và thiền định, cúi đầu đảnh lễ Tam Bảo thường trú trong ba đời và mười phương. (C)
Đệ tử chúng con mang ơn sự sinh thành và giáo dưỡng của Cha Mẹ, những người đã cho chúng con tấm thân hình hài này, cúi đầu đảnh lễ Tam Bảo thường trú trong ba đời và mười phương. (C)
Đệ tử chúng con mang ơn sự bố thí, cúng dường, và hộ trì Tam Bảo của Đàn na thí chủ, những người đã hỗ trợ chúng con những y phục, đồ ăn thức uống, nơi ngủ nghỉ, thuốc men, và các vật dụng cần thiết trong đời sống hằng ngày, cúi đầu đảnh lễ Tam Bảo thường trú trong ba đời và mười phương. (C)
Đệ tử chúng con mang ơn các anh hùng dân tộc, những người đã có công lập quốc, dựng nước và giữ nước từ nghìn xưa cho tới ngày nay, và những quốc gia nơi chúng con sinh ra, lớn lên, sinh sống, và làm việc, cúi đầu đảnh lễ Tam Bảo thường trú trong ba đời và mười phương. (C)
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo.
(Chuông, chuông, chuông)
Tán dương Phật
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Bậc Thầy khéo vượt qua tới bờ giải thoát, an vui, và hạnh phúc toàn vẹn,
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo.
(Chuông, chuông, chuông)
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Con phải bệnh, con không thể nào tránh khỏi cái bệnh;
Con phải chết, con không thể nào tránh khỏi cái chết;
Tất cả những gì do thân nghiệp, khẩu nghiệp, và ý nghiệp của con tạo tác và gây ra, con không thể nào xa lìa và buông bỏ chúng, dù đó là nghiệp thiện, hay nghiệp bất thiện;
Ý thức rằng nghiệp thiện con tiếp tục duy trì và phát triển; nghiệp bất thiện con cố gắng nhận diện và chuyển hóa;
Tất cả những người thân, người thương, và những gì con trân quý hôm nay, một mai này con chắc chắn sẽ phải xa lìa và buông bỏ, con không thể nào tránh thoát khỏi sự xa lìa và buông bỏ ấy.
Con là kẻ thừa tự của những nghiệp quả, những cái duy nhất mà con có thể mang theo với con sau này.
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo.
(Chuông, chuông, chuông)
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo.
(Chuông, chuông, chuông)
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo.
(Chuông, chuông, chuông)
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (C, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo.
(Chuông, chuông, chuông)
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo.
(Chuông, chuông, chuông)
BÀI TỤNG TÁM
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, Chuông)
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, bậc A-la-hán Chánh Đẳng Giác, đấng Giác Ngộ và Tỉnh Thức tròn đầy. Namo Buddhaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ chánh Pháp vi diệu của Đức Thế Tôn, con đường của thực tập hòa bình, an vui, hạnh phúc, thương yêu, và hiểu biết cho số đông ngay trong cuộc sống hiện tại. Namo Dharmaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Tăng Đoàn hòa hợp và an lạc của Đức Thế Tôn, Đoàn thể của những người nguyện sống cuộc đời đạo đức, thiền định, trí tuệ, giải thoát, và giải thoát tri kiến để làm lợi ích cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại. Namo Sanghaya. (Chuông)
Tán dương Phật
Rạng ngời như Bắc đẩu
Xin quay về nương tựa
Bậc Thầy của nhân thiên.
Sen quý nở đài giác ngộ,
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Khai Kinh
Pháp Phật cao siêu mầu nhiệm
Cơ duyên nay được thọ trì
Xin nguyện đi vào biển tuệ
Tinh chuyên giáo nghĩa huyền vi.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo.
(Chuông, chuông, chuông)
BÀI TỤNG CHÍN
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, Chuông)
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, bậc A-la-hán Chánh Đẳng Giác, đấng Giác Ngộ và Tỉnh Thức tròn đầy. Namo Buddhaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ chánh Pháp vi diệu của Đức Thế Tôn, con đường của thực tập hòa bình, an vui, hạnh phúc, thương yêu, và hiểu biết cho số đông ngay trong cuộc sống hiện tại. Namo Dharmaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Tăng Đoàn hòa hợp và an lạc của Đức Thế Tôn, Đoàn thể của những người nguyện sống cuộc đời đạo đức, thiền định, trí tuệ, giải thoát, và giải thoát tri kiến để làm lợi ích cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại. Namo Sanghaya.(Chuông)
Tán dương Phật
Xinh tốt như hoa sen
Rạng ngời như Bắc đẩu
Xin quay về nương tựa
Bậc Thầy của nhân thiên.
Sen quý nở đài giác ngộ,
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Thành kính đảnh lễ Tam Bảo
Phật là Thầy chỉ đạo
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
Khai Kinh
Pháp Phật cao siêu mầu nhiệm
Cơ duyên nay được thọ trì
Xin nguyện đi vào biển tuệ
Tinh chuyên giáo nghĩa huyền vi.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
Tâm dẫn đầu các pháp,
Tâm làm chủ, tâm tạo;
Nếu nói hay hành động
với tâm tư ô nhiễm,
khổ não sẽ theo ta
Như bánh xe theo chân con vật kéo. (Pháp Cú 1)
Tâm dẫn đầu các pháp,
Tâm làm chủ, tâm tạo,
Nếu nói hay hành động,
với tâm tư thanh tịnh
hạnh phúc sẽ theo ta
Như bóng không rời hình. (Pháp Cú 2)
Hận thù diệt hận thù
Đời nầy không thể có
Từ bi diệt hận thù
Là định luật thiên thu. (Pháp Cú 5)
Như ngôi nhà vụng lợp
Mưa thấm dột dễ dàng
Cũng vậy tâm vụng tu
Tham dục liền xâm nhập. (Pháp Cú 13)
Như ngôi nhà khéo lợp,
Mưa không xâm nhập vào.
Cũng vậy tâm khéo tu,
Tham dục không xâm nhập. (Pháp Cú 14)
Không bao lâu thân này,
sẽ nằm dài trên đất,
bị vất bỏ, vô thức,
như khúc cây vô dụng. (Pháp Cú 41)
Như ong đến với hoa,
hút mật rồi bay đi,
nhưng không làm tổn thương hương sắc của hoa.
Cũng vậy, người xuất gia đi khất thực từng nhà
nhưng không làm ảnh hưởng niềm tin, uy tín, và lòng hảo tâm của người thí chủ. (Pháp Cú 49)
Như bông hoa tươi đẹp,
Có sắc lại có hương;
Cũng vậy, người siêng năng tu học và thực hành Phật Pháp
chắc chắn sẽ đạt được lợi ích ngay trong đời sống hiện tại.
(Pháp Cú 52)
Hương các loại hoa thơm
Không ngược bay chiều gió
Nhưng hương người đức hạnh
Ngược gió khắp tung bay
Chỉ có bậc chân nhân
Tỏa sáng mọi phương trời. (Pháp Cú 54)
Hoa chiên đàn, già la,
Hoa sen, hoa vũ quý.
Giữa những hương hoa ấy,
Giới hương là vô thượng. (Pháp Cú 55)
Đêm dài cho kẻ thức
Đường dài cho kẻ mệt
Đời dài cho kẻ ngu
Không biết chơn diệu pháp. (Pháp Cú 60)
Người ngu nghĩ mình ngu,
Nhờ vậy thành có trí.
Người ngu tưởng có trí,
Thật xứng gọi chí ngu. (Pháp Cú 63)
Chớ giao lưu các bạn ác,
Chớ giao lưu kẻ tiểu nhân.
Hãy giao lưu người bạn lành,
Hãy giao lưu người đức hạnh. (Pháp Cú 78)
Người thấm nhuần chánh pháp
Sống hạnh phúc an lạc
Với tâm tư thuần tịnh
Người trí luôn hoan hỷ
Nghe thánh nhân thuyết giảng. (Pháp Cú 79)
Như tảng đá kiên cố,
Không gió nào lay động,
Cũng vậy, giữa khen chê,
Người trí không giao động. (Pháp Cú 81)
Hoặc trong làng mạc hoặc trong rừng sâu
hoặc trong thung lũng hoặc trên đồi cao
Bất cứ nơi nào A-la-hán trú
Vui thú vô vàng nơi đó biết bao. (Pháp Cú 98)
Trong Đại Phẩm Mahāvagga số 19 và 20, Đức Phật dạy các vị đệ tử của Ngài như sau:
“Này các đệ tử, đừng đi cùng hướng giống nhau, hãy ra đi nhiều hướng khắp nhau để hoằng dương chánh Pháp và giáo hóa chúng sinh. Hãy đem sự tu tập, an vui, hạnh phúc của tự thân để giáo hóa tha nhân bằng ngôn ngữ nơi quý vị đang sống. Vì an lạc cho số đông, vì hạnh phúc cho số đông, vì an vui và lợi ích cho chư thiên và nhân loại, hãy ra đi truyền bá Phật Pháp cho chúng sanh muôn loài.
Chánh Pháp của Như Lai hoàn hảo ở chặn đầu, hoàn hảo ở chặn giữa, và hoàn hảo ở chặn cuối, cả ý nghĩa lẫn văn tự. Hãy công bố đời sống thánh thiện và hòa bình cho số đông trên khắp hành tinh này.
Phát nguyện tinh tấn và lạy tạ ơn Tam Bảo
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Phật Đà. Nam Mô Phật-đà-da.
(Chuông, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Chánh Pháp. Nam Mô Đạt-mạ-da.
(Chuông, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Tăng Đoàn. Nam Mô Sanghaya.
(Chuông, 1 lạy)
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo.
(Chuông, chuông, chuông)
BÀI TỤNG MƯỜI
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, Chuông)
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, bậc A-la-hán Chánh Đẳng Giác, đấng Giác Ngộ và Tỉnh Thức tròn đầy. Namo Buddhaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ chánh Pháp vi diệu của Đức Thế Tôn, con đường của thực tập hòa bình, an vui, hạnh phúc, thương yêu, và hiểu biết cho số đông ngay trong cuộc sống hiện tại. Namo Dharmaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Tăng Đoàn hòa hợp và an lạc của Đức Thế Tôn, Đoàn thể của những người nguyện sống cuộc đời đạo đức, thiền định, trí tuệ, giải thoát, và giải thoát tri kiến để làm lợi ích cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại. Namo Sanghaya. (Chuông)
Tán dương Phật
Xinh tốt như hoa sen
Rạng ngời như Bắc đẩu
Xin quay về nương tựa
Bậc Thầy của nhân thiên.
Sen quý nở đài giác ngộ,
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Thành kính đảnh lễ Tam Bảo
Phật là Thầy chỉ đạo
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Khai Kinh
Pháp Phật cao siêu mầu nhiệm
Cơ duyên nay được thọ trì
Xin nguyện đi vào biển tuệ
Tinh chuyên giáo nghĩa huyền vi.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
(3 lần, chuông)
Những Bài Kệ Tụng Kinh Pháp Cú Thuộc Lòng, Phần 2
LỜI VÀNG PHẬT DẠY
Dầu nói hằng ngàn lời,
Nhưng không lợi ích gì,
Tốt hơn nói câu nghĩa,
Nghe xong, được tịnh lạc. (Pháp Cú 100)
Dầu nói trăm câu kệ,
Nhưng không lợi ích gì,
Tốt hơn nói câu pháp,
Nghe xong, được tịnh lạc. (Pháp Cú 102)
Dù tại bãi chiến trường
Thắng hàng ngàn quân địch,
nhưng không bằng thắng mình;
Chiến thắng chính mình là chiến thắng tốt thượng.
(Pháp Cú 103)
.Ai sống một trăm năm,
Không thấy pháp sinh diệt,
Tốt hơn sống một ngày,
Thấy được pháp sinh diệt. (Pháp Cú 113)
Nếu mình làm điều ác,
Chớ tiếp tục làm thêm.
Người nào làm điều ác,
Chứa ác, tất chịu khổ. (Pháp Cú 117)
Nếu mình làm điều thiện,
Nên tiếp tục làm thêm.
Người nào làm điều thiện,
Chứa thiện được an lạc. (Pháp Cú 118)
Khi chúng ta làm điều thiện,
dù quả báo thiện chưa tới mình,
nhưng việc ác mình tạo trước đây,
chúng sẽ được chuyển hóa dần dần.
Chớ khinh làm điều thiện nhỏ
Cho rằng: “Chưa đến ta,”
Như nước nhỏ từng giọt,
lâu ngày bình tràn ra.
Người trí chứa điều thiện,
Do tích chứa dần dà. (Pháp Cú 122)
Khi tạo tác các nghiệp xấu ác,
chắc chắn chúng ta sẽ chịu hậu quả xấu ác của chúng.
Đức Phật dạy rằng:
“Dù bay lên không trung,
dù lặn dưới đáy biển,
dù ẩn trong rừng sâu,
dù trốn trong chỗ đông người,
nhưng cuối cùng, chúng ta không thể nào thoát khỏi các nghiệp ác mà ta đã tạo.” (Pháp Cú 127)
Hãy nương tựa chính mình
Đừng nương tựa ai khác
Người khéo điều phục mình
là người đạt tối thắng. (Pháp Cú 160)
Tự mình làm điều ác,
Tự mình làm nhiễm ô,
Tự mình ác không làm,
Tự mình làm thanh tịnh,
Thanh tịnh không thanh tịnh,
Đều do tự chính mình.
Không ai thanh tịnh ai. (Pháp Cú 165)
Sinh ra làm người là khó
Được sống còn là khó
Nghe chánh pháp là khó
Sống gặp Phật là khó. (Pháp Cú 182)
Không làm các việc ác,
Hãy làm các việc lành
Giữ tâm ý trong sạch
Là lời chư Phật dạy. (Pháp Cú 183)
Những ai nương tựa Phật,
Chánh Pháp, và Tăng đoàn,
sự dụng chánh tri kiến,
Thấy được bốn Thánh đế;
Thấy khổ và khổ tập,
Thấy được sự khổ diệt,
và con đường Bát chánh,
Có khả năng chuyển hóa
mọi khổ đau cuộc đời. (Pháp Cú 190 & 191)
Khó thay được làm người
Khó thay gặp được Như Lai
Khó thay nghe chánh Pháp
Khó thay kết duyên Tăng đoàn
Nơi nào chúng ta tu tập Phật Pháp tinh chuyên,
Nơi đó chắc chắn chúng ta có an lạc. (Pháp Cú 193)
Vui thay Đức Phật ra đời
Vui thay chánh Pháp sáng ngời nhân thiên
Vui thay Tăng chúng phước điền
Vui thay bốn chúng khắp miền cùng tu. (Pháp Cú 194)
Vui thay chúng ta sống,
Không hận, giữa hận thù.
Giữa những người thù hận,
Ta sống, không hận thù. (Pháp Cú 197)
Thấy lỗi người thì dễ,
nhưng thấy lỗi mình thì không dễ.
Đức Phật dạy rằng:
Những ai thấy lỗi của người khác như sàng trấu trong gió,
như nhổ nước bọt lên trời,
như ngậm máu phun người thì làm dơ miệng mình trước.
Người nào che dấu lỗi lầm của mình như kẻ lừa đảo xảo quyệt ẩn mình đằng sau nhánh cây giả tạo. Sớm hay muộn gì, mọi người sẽ nhanh chóng phát hiện lỗi lầm của anh ta. (Pháp Cú 252)
Trong Đại Phẩm Mahāvagga số 19 và 20, Đức Phật dạy các vị đệ tử của Ngài như sau:
“Này các đệ tử, đừng đi cùng hướng giống nhau, hãy ra đi nhiều hướng khắp nhau để hoằng dương chánh Pháp và giáo hóa chúng sinh. Hãy đem sự tu tập, an vui, hạnh phúc của tự thân để giáo hóa tha nhân bằng ngôn ngữ nơi quý vị đang sống. Vì an lạc cho số đông, vì hạnh phúc cho số đông, vì an vui và lợi ích cho chư thiên và nhân loại, hãy ra đi truyền bá Phật Pháp cho chúng sanh muôn loài.
Chánh Pháp của Như Lai toàn hảo ở chặn đầu, toàn hảo ở chặn giữa, và toàn hảo ở chặn cuối, cả ý nghĩa lẫn văn tự. Hãy công bố đời sống thánh thiện và hòa bình của quý vị cho số đông trên khắp hành tinh này.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
Phát nguyện tinh tấn và lạy tạ ơn Tam Bảo
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Phật-đà. Namo Buddhaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm chánh Pháp. Namo Dharmaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Tăng Đoàn. Namo Sanghaya. (C, 1 lạy)
Bồ-đề diệu Pháp biến trang nghiêm.
Tùy theo chỗ ở thường an lạc.
Hồi hướng công đức
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo
(Chuông, chuông, chuông)
BÀI TỤNG MƯỜI MỘT
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, Chuông)
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, bậc A-la-hán Chánh Đẳng Giác, đấng Giác Ngộ và Tỉnh Thức tròn đầy. Namo Buddhaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ chánh Pháp vi diệu của Đức Thế Tôn, con đường của thực tập hòa bình, an vui, hạnh phúc, thương yêu, và hiểu biết cho số đông ngay trong cuộc sống hiện tại. Namo Dharmaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Tăng Đoàn hòa hợp và an lạc của Đức Thế Tôn, Đoàn thể của những người nguyện sống cuộc đời đạo đức, thiền định, trí tuệ, giải thoát, và giải thoát tri kiến để làm lợi ích cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại. Namo Sanghaya. (Chuông)
Tán dương Phật
Xinh tốt như hoa sen
Rạng ngời như Bắc đẩu
Xin quay về nương tựa
Bậc Thầy của nhân thiên.
Sen quý nở đài giác ngộ,
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Thành kính đảnh lễ Tam Bảo
Phật là Thầy chỉ đạo
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Khai Kinh
Pháp Phật cao siêu mầu nhiệm
Cơ duyên nay được thọ trì
Xin nguyện đi vào biển tuệ
Tinh chuyên giáo nghĩa huyền vi.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
TƯỚI TẨM HẠT GIỐNG TỐT
Con có cha, có mẹ
Cha mẹ có trong con
Nhìn mẹ cha, con thấy
Có con trong cha mẹ.
Con có Phật, có Tổ
Phật, Tổ có trong con
Nhìn Phật Tổ, con thấy
Có con trong Phật, Tổ.
Con là sự tiếp nối
Của cha mẹ tổ tiên
Con xin nguyền gìn giữ
Và tiếp tục nuôi dưỡng
Những hạt giống an lành
Tài năng và hạnh phúc
Mà con đã tiếp nhận
Từ cha mẹ tổ tiên
Con cũng xin nhận diện
Những hạt giống tiêu cực
Sợ hãi và khổ đau
Ðể dần dần chuyển hóa.
Con là sự tiếp nối
Của Phật và Tổ Sư
Những hạt giống Từ Bi
Hiểu Biết và Thảnh Thơi
Ðã trao truyền cho con
Con xin nguyền gìn giữ
Tưới tẩm và nuôi lớn.
Con xin nguyền tiếp nối
Sự nghiệp Phật và Tổ
Và cố công thực hiện
Những gì Phật và Tổ
Ðang trông đợi nơi con.
Trong cuộc sống hàng ngày
Con xin nguyền gieo rắc
Hạt giống của từ bi
Trong chính bản thân con
Và trong lòng kẻ khác
Con nguyện không tưới tẩm
Những hạt giống thèm khát
Bạo động và hận thù
Nơi con và nơi người.
Con biết nếu thực tập
Ðúng theo lời Phật dạy
Trong vòng bảy hôm thôi
Là con đã có thể
Thay đổi được tình trạng
Tái lập được truyền thông
Làm nở được nụ cười
Chuyển hóa được niềm đau
Làm lớn lên hạnh phúc.
Con xin đức Thế Tôn
Chứng minh cho lòng con
Hợp nhất cả thân tâm
Con cúi đầu kính lạy. (Chuông)
QUY NGUYỆN
Trầm hương xông ngát điện
Sen nở Phật hiện thân
Pháp giới thành thanh tịnh
Chúng sinh lắng nghiệp trần.
Ðệ tử tâm thành
Hướng về Tam Bảo
Phật là thầy chỉ đạo
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Ðưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Tăng là đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Ðệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học chuyên cần
Làm sáng lòng ba viên ngọc quý.
Nguyện theo hơi thở
Nở nụ cười tươi
Nguyện học nhìn cuộc đời
Bằng con mắt quán chiếu
Nguyện xin tìm hiểu
Nỗi khổ của mọi loài
Tập từ bi, hành hỷ xả
Sáng cho người thêm niềm vui
Chiều giúp người bớt khổ
Ðệ tử nguyện sống cuộc đời thiểu dục
Nếp sống lành mạnh an hòa
Cho thân thể kiện khương
Nguyện rũ bỏ âu lo
Học tha thứ bao dung
Cho tâm tư nhẹ nhõm
Ðệ tử xin nguyện ơn sâu đền báo
Ơn cha mẹ ơn thầy
Ơn bè bạn chúng sinh
Nguyện tu học tinh chuyên
Cho cây bi trí nở hoa
Mong một ngày kia
Có khả năng cứu độ mọi loài
Vượt ra ngoài cõi khổ.
Xin nguyện Phật, Pháp, Tăng chứng minh
Gia hộ cho đệ tử chúng con
Viên thành đại nguyện. (Chuông)
BÀI TỤNG HẠNH PHÚC
Chúng con được ngồi đây
Trong phút giây hiện tại
Bao bọc bởi tăng thân
Thấy mình thật may mắn:
Sinh ra được làm người
Con sớm gặp chánh pháp
Hạt Bồ Đề tưới tẩm
Lại có duyên được sống
Hòa hợp trong tăng thân.
Năng lượng của tăng đoàn
Giới luật và uy nghi
Đang bảo hộ cho con
Không để gây lầm lỗi
Không bị nghiệp xấu đẩy
Đi về nẻo tối tăm
Lại được cùng bạn hiền
Đi trên đường chân thiện
Có ánh sáng chiếu soi
Của Phật và Bồ Tát.
Tuy có mặt trong con
Những hạt giống khổ đau
Phiền não và tập khí
Nhưng chánh niệm hiện tiền
Vẫn thường luôn biểu hiện
Giúp cho con tiếp xúc
Với những gì mầu nhiệm
Có mặt trong tự thân
Và có mặt quanh con.
Sáu căn còn đầy đủ
Mắt thấy được trời xanh
Tai nghe tiếng chim hót
Mũi ngửi thấy hương trầm
Lưỡi nếm được pháp vị
Thế ngồi con vững chãi
Ý hợp nhất với thân
Nếu không có Thế Tôn
Nếu không có Diệu Pháp
Nếu không có Tăng Đoàn
Làm sao con may mắn
Được pháp lạc hôm nay?
Công phu tu tập này
Con cũng xin hành trì
Cho gia đình, dòng họ
Cho thế hệ tương lai
Và cho cả xã hội.
Niềm an lạc của con
Là vốn liếng tu tập
Con xin nguyền vun bón
Tưới tẩm và nuôi dưỡng
Bằng chánh niệm hàng ngày.
Trong xã hội của con
Bao nhiêu người đau khổ
Chìm đắm trong năm dục
Ganh ghét và hận thù.
Thấy được những cảnh ấy
Con quyết tâm hành trì
Điều phục những tâm hành
Tham đắm và giận ghét
Tập khả năng lắng nghe
Và sử dụng ái ngữ
Để thiết lập truyền thông
Tạo nên sự hiểu biết,
Chấp nhận và thương yêu.
Như đức Bồ Tát kia
Con nguyện xin tập nhìn
Mọi người chung quanh con
Bằng con mắt từ bi
Bằng tâm tình hiểu biết
Con xin tập lắng nghe
Bằng lỗ tai xót thương
Bằng tấm lòng lân mẫn
Nhìn và nghe như thế
Là hạnh của Bồ Tát
Có thể làm vơi nhẹ
Khổ đau trong lòng người
Đem lại niềm an lạc
Về cho cả hai phía.
Chúng con ý thức rằng
Chính phiền não si mê
Làm cho thế giới này
Trở thành nơi hỏa ngục.
Nếu tu tập chuyển hóa
Chế tác được hiểu biết
Cảm thông và thương yêu
Chúng con sẽ tạo được
Tịnh Độ ngay nơi này.
Dù cuộc đời vô thường
Dù sinh lão bệnh tử
Con có đường đi rồi
Không còn lo sợ nữa.
Hạnh phúc thay được sống
Trong tăng đoàn Thế Tôn
Được tu giới, định, tuệ
Sống vững chãi thảnh thơi
Trong từng giây từng phút
Của cuộc sống hàng ngày,
Và trực tiếp tham gia
Vào sự nghiệp độ sinh
Của Phật và Bồ Tát.
Giờ phút này quý báu
Niềm biết ơn tràn dâng
Xin lạy đức Thế Tôn
Chứng minh và nhiếp thọ.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. (3 lần) O
Phát nguyện tinh tấn và lạy tạ ơn Tam Bảo
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Phật-đà. Namo Buddhaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm chánh Pháp. Namo Dharmaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Tăng Đoàn. Namo Sanghaya. (C, 1 lạy)
Bồ-đề diệu Pháp biến trang nghiêm.
Tùy theo chỗ ở thường an lạc.
Hồi hướng công đức
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo
(Chuông, chuông, chuông)
BÀI TỤNG MƯỜI HAI
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
[1] Tương Ưng Bộ, III, 66
Tôi nghe như vầy. Một thời Đức Phật lưu trú ở gần thành Ba-la-nại – Bārānasī, vườn Nai, tại Chư Tiên đọa xứ Isīpatana. Nơi đó Đức Phật đã dạy nhóm năm vị đệ tử Tỳ-kheo về cách thực tập vô ngã như sau.
Thân thể không phải là tôi.
Này các đệ tử, thân thể con người vốn là vô ngã. Nếu thân thể là ngã, thì nó không đưa tới bệnh tật và khổ đau, và quý vị có thể mong cầu: “Mong thân thể của tôi như thế này. Mong thân thể của tôi đừng như thế kia.” Nhưng trong thực tế, vì thân thể là vô ngã, nên nó đưa tới già nua, biến đổi, yếu ớt, bệnh tật, khổ đau, và chết chóc. Do đó, sự mong ước của quý vị về thân thể này là “bản ngã” thì không thể thực hiện được.
Cảm giác không phải là tôi.
Này các đệ tử, cảm giác con người vốn là vô ngã. Nếu cảm giác là ngã, thì nó không đưa tới bệnh tật và khổ đau, và quý vị có thể mong cầu: “Mong cảm giác của tôi như thế này. Mong cảm giác của tôi đừng như thế kia.” Nhưng trong thực tế, vì cảm giác là vô ngã, nên nó bị vô thường và khổ đau chi phối. Do đó, sự mong ước của quý vị về dòng cảm giác này là “bản ngã” thì không thể thực hiện được.
Tri giác không phải là tôi.
Này các đệ tử, tri giác con người vốn là vô ngã. Nếu tri giác là ngã, thì nó không đưa tới bệnh tật và khổ đau, và quý vị có thể mong cầu: “Mong tri giác của tôi như thế này. Mong tri giác của tôi đừng như thế kia.” Nhưng trong thực tế, vì tri giác là vô ngã, nên nó bị vô thường và khổ đau chi phối. Do đó, sự mong ước của quý vị về dòng tri giác này là “bản ngã” thì không thể thực hiện được.
Tâm hành không phải là tôi.
Này các đệ tử, tâm hành con người vốn là vô ngã. Nếu tâm hành là ngã, thì nó không đưa tới khổ đau, và quý vị có thể mong cầu: “Mong tâm hành của tôi như thế này. Mong tâm hành của tôi đừng như thế kia.” Nhưng trong thực tế, vì tâm hành là vô ngã, nên nó bị vô thường và khổ đau chi phối. Do đó, sự mong ước của quý vị về dòng tâm hành này là “bản ngã” thì không thể thực hiện được.
Nhận thức không phải là tôi.
Này các đệ tử, nhận thức con người vốn là vô ngã. Nếu nhận thức là ngã, thì nó không đưa tới khổ đau, và quý vị có thể mong cầu: “Mong nhận thức của tôi như thế này. Mong nhận thức của tôi đừng như thế kia.” Nhưng trong thực tế, vì nhận thức là vô ngã, nên nó bị vô thường và khổ đau chi phối. Do đó, sự mong ước của quý vị về dòng nhận thức này là “bản ngã” thì không thể thực hiện được.
Vô ngã trong vô thường và khổ
Này các đệ tử, năm tổ hợp trong con người gồm có thân thể, cảm giác, tri giác, tâm hành, và nhận thức là thường hay là vô thường?
– Bạch Đức Thế Tôn, chúng là vô thường.
– Này các đệ tử, những gì vô thường là khổ hay là vui?
– Bạch Đức Thế Tôn, chúng là khổ.
– Này các đệ tử, theo quy luật tự nhiên, năm tổ hợp của thân thể này vốn là vô thường và biến hoại. Vì tham chấp, quý vị cho rằng chúng là thường hằng, nên quý vị sẽ chịu khổ đau. Để vượt qua sự bám víu về năm tổ hợp này, quý vị hãy thực tập và quán chiếu như sau:
“Thân thể này không phải là tôi, không phải của tôi, và không phải là tự ngã của tôi.
Cảm giác này không phải là tôi, không phải của tôi, và không phải là tự ngã của tôi.
Tri giác này không phải là tôi, không phải của tôi, và không phải là tự ngã của tôi.
Tâm hành này không phải là tôi, không phải của tôi, và không phải là tự ngã của tôi.
Nhận thức này không phải là tôi, không phải của tôi, và không phải là tự ngã của tôi.” O
Vô ngã và tự tại
Này các đệ tử, năm tổ hợp này dù có mặt trong quá khứ, hiện tại, vị lai, bên trong hay bên ngoài, lớn hay nhỏ, đẹp hay xấu, xa hay gần, với trí tuệ chân chánh, quý vị hãy nên quán sát chúng như sau: “Tất cả cái này không phải là tôi, không phải của tôi, và không phải là tự ngã của tôi.”
Từ bỏ chấp thủ hướng tới giải thoát
Này các đệ tử, khi ý thức rõ năm tổ hợp là vô thường, khổ, và vô ngã, thì quý vị không còn bám víu thân thể, cảm giác, tri giác, tâm hành, và nhận thức. Các phiền não tham, sân, si, … trong quý vị sẽ được nhận diện và chuyển hóa. Quý vị hướng tâm tới giải thoát và biết rõ rằng: “Tái sinh đã chấm dứt, lộ trình tâm linh đã được hoàn thành, đời sống thánh thiện đã được thành tựu. Những việc nên làm đã làm xong, không còn trở lại đời sống này nữa.”
Sau khi lắng nghe Đức Phật giảng dạy bài Kinh này xong, nhóm năm vị đệ tử Tỳ-kheo của Đức Phật không còn chấp thủ và chấm dứt các phiền não và lậu hoặc. Các vị vô cùng hoan hỷ và có niềm tin tuyệt đối vào những lời Phật dạy để làm lợi ích cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong đời sống hiện tại.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. (3 lần) O
Phát nguyện tinh tấn và lạy tạ ơn Tam Bảo
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Phật-đà. Namo Buddhaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm chánh Pháp. Namo Dharmaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Tăng Đoàn. Namo Sanghaya. (C, 1 lạy)
Bồ-đề diệu Pháp biến trang nghiêm.
Tùy theo chỗ ở thường an lạc.
Hồi hướng công đức
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo
(Chuông, chuông, chuông)
.
BÀI TỤNG MƯỜI BA
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
“Bạch Đức Thế Tôn, thỉnh thoảng có những vị du sĩ, đạo sĩ Bà-la-môn, đến đây để truyền đạo, khuyến dụ chúng con vào đạo của họ, đề cao giáo lý của đạo họ là trên hết, khinh chê, miệt thị, bài xích, và xuyên tạc giáo lý của những người khác. Sự việc này làm cho chúng con cảm thấy phân vân. Trong số các vị ấy, vị nào nói chân chánh và vị nào nói không chân chánh? Giáo lý của đạo nào là đúng và giáo lý của đạo nào là không đúng? Chúng con nên theo ai và chúng con không nên theo ai? Chúng con nên theo giáo lý của đạo nào và chúng con không nên theo giáo lý của đạo nào?”
Đức Phật ân cần dạy bảo: “Này quý vị Kalama, quý vị đã khởi lên sự nghi ngờ và phân vân là đương nhiên rồi. Trong trường hợp này, quý vị không nên vội tin theo ai và bác bỏ giáo lý của đạo nào khi quý vị tự mình chưa hiểu rõ.” Có mười niềm tin chân chánh mà quý vị cần phải hiểu rõ sau đây:
Hai là, đừng vội tin một điều gì dù điều đó là truyền thống, truyền thuyết, hay phong tục tập quán.
Ba là, đừng vội tin một điều gì dù điều đó là báo cáo, phỏng đoán, hay tin đồn.
Bốn là, đừng vội tin một điều gì dù điều đó được ghi chép trong Kinh điển, hay trong sách vở.
Năm là, đừng vội tin một điều gì dù điều đó là ước đoán, hay lý thuyết siêu hình.
Sáu là, đừng vội tin một điều gì dù điều đó là tiên đề, hay lập trường do mình suy diễn.
Bảy là, đừng vội tin một điều gì dù điều đó chỉ dựa trên quan điểm thiên vị, hay dữ liệu mơ hồ.
Tám là, đừng vội tin một điều gì dù điều đó là định nghiệp, định kiến, thường kiến, hay đoạn kiến.
Chín là, đừng vội tin một điều gì dù điều đó là một hù dọa và tẩy não, hay sự răn đe của một đấng thần linh tối cao nào do con người bịa đặt, tưởng tượng, suy nghĩ, và nói ra.
Mười là, đừng vội tin một điều gì dù điều đó được các nhà truyền giáo, vị đạo sư, hay vị thầy của mình tuyên bố. (Chuông)
Ngược lại, này Kalama, khi nào quý vị tự mình biết rõ: “Các pháp này là thiện, các pháp này là đáng khen, các pháp này được người trí ca ngợi và tán thán, các pháp này nếu được thực hiện và chấp nhận, sẽ đưa đến an vui và hạnh phúc, thì quý vị hãy duy trì và phát triển chúng. Không tham lam, không sân giận, và không si mê là các pháp thiện. Không sát hại sinh mạng, không lấy của không cho, không tà hạnh và ngoại tình, không xâm phạm tình dục của trẻ em, không nói dối, và không sử dụng các chất say, các chất ma túy, và các chất độc tố đều là các pháp thiện. Khi các vị được các pháp thiện chế ngự và chi phối, thì quý vị chắc chắn sẽ gặt hái những hoa trái an vui và hạnh phúc, đáng được người trí ca ngợi và tán thán.
Này quý vị Kalama, khi các pháp thiện được thực hành thuần thục, tham lam, sân hận, và si mê được thanh lọc và chuyển hóa, thì Pháp hỷ, Pháp học, và Pháp hành có khả năng thấm nhuần và làm mát dịu thân tâm. Khi một vị thánh đệ tử an trú vững chãi trong chánh niệm và tĩnh giác, thì tâm từ, bi, hỷ, xả của vị ấy có khả năng tỏa sáng khắp mọi nơi và mọi lúc, bao trùm tất cả các loài hữu tình và vô tình. Khi oán thù, ác nghiệp, bất hạnh, phiền não, và khổ đau trong tâm của vị thánh đệ tử được đoạn tận, thì ngay trong hiện đời, vị ấy sống rất an lạc, và đến lúc lâm chung, vị ấy sẽ sinh về thế giới an lành.
Này quý vị Kalama, khi những ai nói, nghĩ, và làm một điều gì, thì quý vị không nên vội tin họ, mà quý vị hãy nên quán sát, tư duy, và chiêm nghiệm những gì họ nói, nghĩ, và làm có đi đôi với nhau không, có ăn khớp với nhau không, có phù hợp với nhân quả không, và có đem lại lợi lạc cho tự thân và cho tha nhân không? Nếu có, thì quý vị hãy quyết tâm tin theo, thực hành, nuôi dưỡng, và phát triển chúng. Nếu không, thì quý vị hãy từ bỏ chúng. (Chuông)
Này quý vị Kalama, mười niềm tin chân chánh và các pháp thiện Như Lai đã giảng dạy trên đây. Quý vị hãy nên ghi nhớ và hành trì. Vì an lạc cho số đông, vì hạnh phúc cho số đông, quý vị hãy nên tinh chuyên tu học, áp dụng, và thực hành Phật Pháp vào trong đời sống hằng ngày để đem lại niềm tin chân chánh và vững chãi cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại. Khi nghe Đức Phật giảng dạy, phân tích, và giải thích những niềm tin chân chánh rõ ràng, dân chúng Kalama vô cùng hoan hỷ thành kính đảnh lễ Đức Phật, và nói lên những lời tán thán, cung kính, và ẩn dụ như sau:
Hồi hướng công đức
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo
(Chuông, chuông, chuông)
BÀI TỤNG MƯỜI BỐN
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, bậc A-la-hán Chánh Đẳng Giác, đấng Giác Ngộ và Tỉnh Thức tròn đầy. Namo Buddhaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ chánh Pháp vi diệu của Đức Thế Tôn, con đường của thực tập hòa bình, an vui, hạnh phúc, thương yêu, và hiểu biết cho số đông ngay trong cuộc sống hiện tại. Namo Dharmaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Tăng Đoàn hòa hợp và an lạc của Đức Thế Tôn, Đoàn thể của những người nguyện sống cuộc đời đạo đức, thiền định, trí tuệ, giải thoát, và giải thoát tri kiến để làm lợi ích cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại. Namo Sanghaya. (Chuông)
Tán dương Phật
Xinh tốt như hoa sen
Rạng ngời như Bắc đẩu
Xin quay về nương tựa
Bậc Thầy của nhân thiên.
Sen quý nở đài giác ngộ,
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Thành kính đảnh lễ Tam Bảo
Phật là Thầy chỉ đạo
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Khai Kinh
Pháp Phật cao siêu mầu nhiệm
Cơ duyên nay được thọ trì
Xin nguyện đi vào biển tuệ
Tinh chuyên giáo nghĩa huyền vi.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
Tụng Kinh Thiện Sinh
Tôi nghe như vầy. Một thời Đức Phật cư trú ở tu viện Trúc Lâm, cùng với một ngàn hai trăm năm mươi vị Tỳ-kheo, đắp y bưng bát đi vào thành Vương Xá khất thực. Lúc đó, chàng Thiện Sinh,[1] con trai của vị trưởng giả Bà-la-môn, cứ mỗi buổi sáng, vâng theo lời cha dặn, tắm rửa sạch sẽ, ăn mặt chỉnh tề, chấp tay lễ lạy phương Đông, phương Tây, phương Nam, phương Bắc, phương Trên, và phương Dưới. Khi thấy chàng Thiện Sinh, Đức Phật ân cần dạy bảo ông một cách sâu sắc về ý nghĩa của việc lễ bái sáu phương như sau:
1. Phương Đông tượng trưng cho cha mẹ và con cái
I. Bổn phận con cái
Này Thiện Sinh, đối với cha mẹ, người con có năm bổn phận: Một là, cung phụng các nhu cầu vật chất và tinh thần cần thiết cho cha mẹ. Hai là, giúp cha mẹ làm các việc khó nhọc. Ba là, bảo vệ danh giá dòng họ và truyền thống gia đình. Bốn là, bảo vệ tài sản thừa tự. Năm là, có trách nhiệm lo tang lễ đúng pháp khi cha mẹ qua đời.
II. Bổn phận cha mẹ
Đối với con cái, cha mẹ cũng có năm bổn phận: Một là, dạy bảo con làm lành, lánh ác. Hai là, khuyên con thân cận với thầy lành, bạn tốt, và môi trường thiên nhiên. Ba là, gợi ý và chọn nghề thích hợp cho con. Bốn là, dựng vợ gã chồng tốt đẹp cho con. Năm là, trao của cải thừa tự và quyền lợi cho con đúng thời.
Lễ lạy phương Đông theo lời Đức Phật dạy có nghĩa là con cái có các bổn phận hiếu kính phụng dưỡng cha mẹ và cha mẹ cũng có trách nhiệm nuôi nấng và dạy dỗ con cái nên người tài đức. (C.)
2. Phương Tây tượng trưng cho vợ và chồng
III. Bổn phận người vợ
Này Thiện Sinh, đối với chồng, người vợ có năm bổn phận: Một là, chăm lo việc nhà gọn gàng và ngăn nắp. Hai là, niềm nở đón tiếp bạn bè và thân quyến bên chồng. Ba là, chung thủy với chồng. Bốn là, giữ gìn của cải cả vợ và chồng làm ra. Năm là, làm công việc nhà nhanh nhẹn và khéo léo.
IV. Bổn phận người chồng
Đối với vợ, người chồng cũng có năm bổn phận: Một là, thương yêu vợ. Hai là, học hạnh lắng nghe và nói lời ái ngữ với vợ. Ba là, tin tưởng vợ. Bốn là, biết mua quà tặng sinh nhật cho vợ. Năm là, giao quyền hành và cung cấp những thứ cần dùng cho vợ.
Lễ lạy phương Tây theo lời Đức Phật dạy có nghĩa là vợ chồng sống chung thủy, biết nhường nhịn, và tin cậy lẫn nhau để xây dựng hạnh phúc và mái ấm cho gia đình. (Chuông)
3. Phương Nam tượng trưng cho thầy cô giáo và học trò
V. Bổn phận học trò
Này Thiện Sinh, đối với thầy cô giáo, người học trò có năm bổn phận: Một là, cung kính, lễ phép, và sẵn lòng giúp thầy cô giáo làm những việc cần thiết. Hai là, biết vâng lời thầy cô dạy bảo. Ba là, biết cách lắng nghe và học hỏi những điều hay nơi thầy cô. Bốn là, phải có tinh thần cầu học những gì mình chưa biết nơi thầy cô. Năm là, biết thực tập, ứng dụng, và sáng tạo những gì mình đã học.
VI. Bổn phận thầy cô giáo
Đối với học trò, thầy cô giáo cũng có năm bổn phận: Một là, giảng dạy cho học trò thấy biết chân chánh, tư duy chân chánh, nói năng chân chánh, lời nói, ý nghĩ, và việc làm chân chánh, nghề nghiệp chân chánh, tinh tấn chân chánh, nhớ nghĩ chân chánh, thiền định chân chánh. Hai là, hướng dẫn học trò những phương pháp sư phạm. Ba là, không che dấu kiến thức, hết lòng truyền trao kiến thức và kinh nghiệm sống cho học trò. Bốn là, truyền trao thân giáo, khẩu giáo, ý giáo cho học trò. Năm là, mong muốn học trò trở thành những người tài đức và giỏi hơn mình.
Lễ lạy phương Nam theo lời Đức Phật dạy có nghĩa là cả thầy và trò đều là những người đạo đức và gương mẫu biết trao truyền, tiếp nối, và ứng dụng kiến thức đạo học và thế học vào trong đời sống hằng ngày để làm lợi lạc cho số đông ngay trong cuộc sống hiện tại. (Chuông)
4. Phương Bắc tượng trưng cho bổn phận mình đối với thân quyến và bạn bè.
VII. Bổn phận mình đối với thân quyến
Này Thiện Sinh, đối với thân quyến, mình có năm bổn phận: Một là, khuyên thân quyến làm các việc lành. Hai là, động viên thân quyến xa lánh các việc ác. Ba là, biết cách dùng phương pháp tưới hoa để khen ngợi thân quyến. Bốn là, viếng thăm thân quyến khi họ có bệnh. Năm là, tận tình giúp đỡ thân quyến khi họ gặp hoàn cảnh nghèo khổ.
VIII. Bổn phận mình đối với bạn bè
Đối với bạn bè, mình cũng có năm bổn phận: Một là, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Hai là, không bỏ bạn khi gặp hoạn nạn. Ba là, chơi với bạn tốt có thể giúp mình thành tựu trong cuộc sống dễ dàng. Bốn là, khuyên bạn dừng lại và buông bỏ các việc bất thiện. Năm là, biết cách giao lưu với bạn trong tinh thần đối thoại, góp ý, xây dựng, hoan hỷ, thông cảm, và bình đẳng.
Lễ lạy phương Bắc theo lời Đức Phật dạy có nghĩa là tỏ lòng khoan dung, gần gũi, thương yêu, và hiểu biết với thân nhân và bạn bè. (Chuông)
5. Phương Trên tượng trưng cho cư Sĩ và xuất Sĩ
IX. Bổn phận cư Sĩ
Này Thiện Sinh, đối với xuất Sĩ, cư Sĩ có năm bổn phận: Một là, chọn Tam Bảo. Hai là, học, hiểu, thực hành, và áp dụng Năm Điều Đạo Đức vào trong đời sống hằng ngày. Ba là, khéo léo phát khởi thiện tâm tạo phước, cúng dường, và hộ trì Tam Bảo. Bốn là, không thần tượng bất cứ một thầy hay một sư cô cá nhân nào, mà hãy xem tất cả các vị xuất Sĩ tài đức đều là thầy và sư cô của mình. Năm là, biết cách quán sát và chọn lọc những lời dạy nào sau khi đem ra áp dụng và thực hành những lời dạy đó phù hợp với nhân quả và với số đông ngay trong đời sống hiện tại, thì con nên thực hành, ngược lại, thì con nên từ bỏ chúng.
X. Bổn phận xuất Sĩ
Đối với cư Sĩ, vị xuất Sĩ cũng có năm bổn phận: Một là, giảng dạy Năm Điều Đạo Đức và Bát Chánh Đạo cho người cư Sĩ. Hai là, hướng dẫn cho người cư Sĩ Pháp Học và Pháp hành: Pháp học gồm có Đạo Đức, Thiền Định, và Trí Tuệ, và Pháp Hành gồm có Thiền Chỉ và Thiền Quán. Ba là, hướng dẫn cho người cư Sĩ biết cách phát tâm hoan hỷ trước khi cúng dường, hoan hỷ trong khi cúng dường, và hoan hỷ sau khi cúng dường. Bốn là, hướng dẫn cho người cư Sĩ giữ vững niềm tin chánh tín đối với Tam Bảo. Năm là, hướng dẫn cho người cư Sĩ biết cách thực hành niệm ân Đức Phật, niệm ân chánh Pháp, niệm ân Tăng đoàn, và niệm ân Giới Pháp.
Lễ lạy phương Trên theo lời Đức Phật dạy có nghĩa là cả xuất Sĩ và cư Sĩ quyết tâm học, hiểu, thực hành, và ứng dụng Phật pháp vào trong đời sống hằng ngày để đem lại hoa trái an vui và hạnh phúc cho số đông ngay trong cuộc sống hiện tại. Sự hộ trì chánh pháp và hoằng dương chánh pháp giữa những người cư Sĩ và xuất Sĩ gắn kết với nhau rất mật thiết. (Chuông)
6. Phương Dưới tượng trưng cho nhân viên và người điều hành
XI. Bổn phận nhân viên
Này Thiện Sinh, đối với người điều hành, nhân viên có năm bổn phận: Một là, đi làm việc sớm và đúng giờ. Hai là, có trách nhiệm hoàn thành công việc khi được giao phó. Ba là, làm việc có thứ tự, có phương pháp, và có chánh niệm. Bốn là, hãy ý thức bảo vệ tài sản chúng và không trộm cắp. Năm là, tôn trọng, quý kính, và bảo vệ uy tín và nhân phẩm cho người điều hành.
XII. Bổn phận người điều hành
Đối với nhân viên, người điều hành cũng có năm bổn phận: Một là, giao việc làm phù hợp với khả năng và trình độ cho nhân viên. Hai là, cung cấp cho nhân viên tiền lương hoặc đồ ăn uống. Ba là, chăm sóc và thăm hỏi chu đáo khi nhân viên có bệnh. Bốn là khen thưởng và đánh giá các thành tích xuất sắc cho nhân viên. Năm là, cho nhân viên nghỉ phép thích hợp.
Lễ lạy phương Dưới theo lời Đức Phật dạy có nghĩa là người điều hành và nhân viên luôn có bổn phận và trách nhiệm với nhau cả vật chất lẫn tinh thần. (Chuông)
Sáu phương được giảng dạy trên đây, Đức Thế Tôn ân cần khuyên bảo chàng Thiện Sinh những điều tinh yếu qua bài kệ tóm tắt như sau:
Cha mẹ là phương Đông
Sư trưởng là phương Nam
Vợ chồng là phương Tây
Thân quyến là phương Bắc
Nhân viên là phương Dưới
Xuất Sĩ là phương Trên
Người hành giả mẫu mực
Kính lễ các phương ấy.
Khi sống trong an lạc
Khi chết trong an vui
Người trí tu như vậy
Sống vì mình vì người
Luôn đem lại an lành
Cho nhân gian trần thế. (Chuông)
Trên lộ trình tu tập
Nương theo người bạn lành
Học theo người đức hạnh
Đem lợi lạc quần sanh.
Sống ở nhân gian này,
Mình biết làm điều lành
Khuyên người làm điều lành
Hòa bình luôn thêm lớn.
Người Phật tử chân chánh
Thân làm các việc lành
Ý nghĩ các việc lành
Miệng nói các việc lành
Thân tâm thường tĩnh lặng. (Chuông)
Hành giả đi vào đời
Như hoa nở khắp nơi
Trang nghiêm và tự tại
Làm an lạc cuộc đời.
Như Ong đến tìm hoa
Bám hoa để hút mật
Hút xong rồi bay đi
Hoa vẫn còn nguyên vẹn.
Siêng hộ trì chánh pháp
Siêng ủng hộ Tăng Đoàn
Cúng dường bậc Ứng Cúng
Là phước điền vô thượng.
Những việc đã nêu trên
Hành giả luôn thực hiện
Phước đức càng thêm lớn
Như nước sông về biển. (Chuông)
Sáu Phương được Đức Phật giảng dạy trên đây là sáu mối quan hệ đạo đức tương tức với nhau rất mật thiết giữa gia đình, học đường, và xã hội, chứa đựng các giá trị nhân văn, nhập thế, nhân quả, bổn phận, và trách nhiệm thật là sâu sắc, giúp mọi người ý thức sống an lạc và hạnh phúc cho tự thân và cho tha nhân ngay trong cuộc sống hiện tại.
Những lời dạy của Đức Phật mang ý nghĩa rất thiết thực và thù thắng vượt thoát thời gian và không gian. Dù sống ở đâu, nơi nào, và quốc gia nào trên thế giới, nếu các chúng đệ tử khéo áp dụng Kinh Thiện Sanh này vào trong đời sống hằng ngày đúng nơi, đúng lúc, và đúng đối tượng, thì chắc chắn sẽ đem lại nhiều chất liệu tu tập, an vui, và hạnh phúc cho nhiều người.
Sau khi nghe Đức Phật giảng dạy xong, chàng Thiện Sanh vô cùng hoan hỷ thành kính đảnh lễ Đức Phật và nói lên những lời ý nghĩa, ca ngợi, tôn kính, và ẩn dụ như sau:
“Thật vi diệu thay, Bạch Đức Thế Tôn! Thật vi diệu thay, Bạch đức Thiện Thệ! Chánh Pháp do chính Đức Phật khéo thuyết giảng rất thiết thực hiện tại, cụ thể, và rõ ràng, đã thấm sâu vào tâm con, làm cho tâm con mềm ra, hiền ra, và thiện ra. Phật pháp đã khai mở tâm con bừng sáng ra, như người dựng đứng dậy những gì bị ngã xuống, lật ngửa lên những gì bị úp, mở toang ra những gì bị đóng kín, phô bày ra những gì bị che giấu, chỉ đường cho những kẻ bị lạc lối, đem ánh sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể nhìn thấy rõ mọi sự vật tường tận, như đi trong đêm tối gặp được ánh sáng, như người mù, mắt được sáng ra. Bằng nhiều phương pháp giảng dạy khéo léo, Đức Thế Tôn đã giúp cho con nhìn thấy rõ mọi sự vật tường tận và sáng tỏ như ánh sáng ban ngày. (Chuông)
Cúi xin Đức Thế Tôn từ bi tiếp nhận cho con làm đệ tử tại gia. Từ này cho tới trọn đời, con quyết tâm nương tựa Đức Phật, chánh Pháp, và Tăng đoàn, và phát nguyện thực hành Năm Điều Đạo Đức trọn vẹn: Một là, tôn trọng sự sống, phát triển tâm từ bi, bảo vệ môi trường thiên nhiên, và nuôi dưỡng hòa bình nội tâm bằng cách ý thức không sát hại sinh mạng. Hai là, xả bỏ tâm tham lam, bỏn xẻn, phát tâm bố thí, cúng dường, và hộ trì Tam Bảo bằng cách ý thức không lấy của không cho. Ba là, xây dựng hạnh phúc gia đình, sống chung thủy hợp pháp với người hôn phối bằng cách ý thức không tà hạnh, ngoại tình, và không xâm phạm tình dục của trẻ em. Bốn là, nói lời chân thật, hòa hợp, ái ngữ, và dễ thương, đem lại lòng tin cậy và uy tín lẫn nhau bằng cách ý thức không nói dối. Năm là, bảo vệ sức khỏe tráng kiện, tinh thần minh mẫn, đem lại an vui và hạnh phúc cho gia đình, học đường, và cho xã hội bằng cách ý thức không sử dụng các chất say, các chất ma túy, kể cả các việc hút thuốc lá, chơi cờ bạc, chơi các trò chơi game bạo động trực tuyến.”
Khi ý thức tránh xa các chất độc tố này, Pháp học, Pháp hành, Pháp hỷ, và Pháp lạc có khả năng thấm nhuần và làm mát dịu thân tâm. Sau khi chính thức trở thành người đệ tử thuần thành của Đức Phật, cư sĩ Thiện Sinh vô cùng hoan hỷ giữ vững niềm tin nương tựa Tam Bảo, áp dụng, và thực hành Phật Pháp vào trong đời sống hằng ngày để đem lại nhiều lợi lạc cho pháp giới chúng sinh trên khắp hành tinh này.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
Phát Nguyện Tinh Tấn và Lạy Tạ Ơn Tam Bảo
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Phật-đà. Namo Buddhaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm chánh Pháp. Namo Dharmaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Tăng Đoàn. Namo Sanghaya. (C, 1 lạy)
Bồ-đề diệu Pháp biến trang nghiêm.
Tùy theo chỗ ở thường an lạc.
Hồi Hướng Công Đức
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo
(Chuông, chuông, chuông)
BÀI TỤNG MƯỜI LĂM
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, bậc A-la-hán Chánh Đẳng Giác, đấng Giác Ngộ và Tỉnh Thức tròn đầy. Namo Buddhaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ chánh Pháp vi diệu của Đức Thế Tôn, con đường của thực tập hòa bình, an vui, hạnh phúc, thương yêu, và hiểu biết cho số đông ngay trong cuộc sống hiện tại. Namo Dharmaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Tăng Đoàn hòa hợp và an lạc của Đức Thế Tôn, Đoàn thể của những người nguyện sống cuộc đời đạo đức, thiền định, trí tuệ, giải thoát, và giải thoát tri kiến để làm lợi ích cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại. Namo Sanghaya. (Chuông)
Tán dương Phật
Xinh tốt như hoa sen
Rạng ngời như Bắc đẩu
Xin quay về nương tựa
Bậc Thầy của nhân thiên.
Sen quý nở đài giác ngộ,
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Thành kính đảnh lễ Tam Bảo
Phật là Thầy chỉ đạo
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Khai Kinh
Pháp Phật cao siêu mầu nhiệm
Cơ duyên nay được thọ trì
Xin nguyện đi vào biển tuệ
Tinh chuyên giáo nghĩa huyền vi.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
KINH TỪ BI[2]
Những ai muốn đạt tới an lạc thường nên học hạnh thẳng thắn, khiêm cung, biết xử dụng ngôn ngữ từ ái. Họ là những người biết sống cuộc đời đơn giản và hạnh phúc, sống đời sống từ hòa, điềm đạm, ít ham muốn, không đua đòi chạy theo đám đông.
Những người ấy sẽ không làm bất cứ một điều gì mà các bậc thức giả có thể chê cười.
Đây là điều họ luôn luôn tâm niệm:
Nguyện cho mọi người và mọi loài được sống an toàn và hạnh phúc, tâm tư hiền hậu và thảnh thơi.
Nguyện cho tất cả các loài sinh vật trên trái đất đều được an lành, những loài yếu, loài mạnh, những loài cao, loài thấp, những loài lớn, loài nhỏ, những loài ta có thể nhìn thấy, những loài ta không thể nhìn thấy, những loài ở gần, những loài ở xa, những loài đã sinh, và những loài sắp sinh.
Nguyện cho đừng loài nào sát hại loài nào, đừng ai coi nhẹ tính mạng của ai, đừng vì ai giận hờn hoặc ác tâm mà mong cho ai bị đau khổ và khốn đốn.
Như một bà mẹ đang đem thân mạng của mình che chở cho đứa con duy nhất. Ta hãy đem lòng từ bi mà đối xử với tất cả mọi loài.
Ta hãy đem lòng từ bi không giới hạn của ta bao trùm tất cả thế gian và muôn loài, từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, lòng từ bi không bị bất cứ điều gì làm ngăn cách, tâm ta không còn vương vấn một chút oán hờn hoặc căm thù. Bất cứ lúc nào ta đi, đứng, nằm, ngồi, miễn là ta còn thức, ta nguyện duy trì trong ta chánh niệm từ bi. Nếp sống từ bi là nếp sống hòa bình và cao đẹp nhất.
Với tuệ giác chân chính, khi thực hành từ bi, hành giả không rơi vào tà kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng, tà tinh tấn, tà niệm, và tà định, chuyển hóa dần ham muốn, sống đời sống lành mạnh, đạt thành chánh giác, và chắc chắn sẽ vượt qua khỏi sinh tử luân hồi.
BÀI TỤNG MƯỜI SÁU
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, bậc A-la-hán Chánh Đẳng Giác, đấng Giác Ngộ và Tỉnh Thức tròn đầy. Namo Buddhaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ chánh Pháp vi diệu của Đức Thế Tôn, con đường của thực tập hòa bình, an vui, hạnh phúc, thương yêu, và hiểu biết cho số đông ngay trong cuộc sống hiện tại. Namo Dharmaya.
Chúng con đem hết lòng thành kính đảnh lễ Tăng Đoàn hòa hợp và an lạc của Đức Thế Tôn, Đoàn thể của những người nguyện sống cuộc đời đạo đức, thiền định, trí tuệ, giải thoát, và giải thoát tri kiến để làm lợi ích cho tự thân và cho tha nhân ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại. Namo Sanghaya. (Chuông)
Tán dương Phật
Xinh tốt như hoa sen
Rạng ngời như Bắc đẩu
Xin quay về nương tựa
Bậc Thầy của nhân thiên.
Sen quý nở đài giác ngộ,
Hào quang chiếu rạng mười phương,
Trí tuệ vượt tầm pháp giới,
Từ bi thắm nhuần non sông,
Vừa thấy dung nhan Điều Ngự,
Tâm thành trọn lòng kính dâng,
Hướng về tán dương Tam Bảo,
Tinh chuyên đạo nghiệp vun trồng.
Thành kính đảnh lễ Tam Bảo
Phật là Thầy chỉ đạo
Bậc tỉnh thức vẹn toàn
Tướng tốt đoan trang
Trí và bi viên mãn.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Phật thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Pháp là con đường sáng
Dẫn người thoát cõi mê
Đưa con trở về
Sống cuộc đời tỉnh thức.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Pháp thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Tăng là Đoàn thể đẹp
Cùng đi trên đường vui
Tu tập giải thoát
Làm an lạc cuộc đời.
Đệ tử chúng con, chí tâm kính lễ chư Tăng thường trú trong ba đời và mười phương. (Chuông, 1 lạy)
Đệ tử nương nhờ Tam Bảo
Trên con đường học đạo
Biết Tam Bảo của tự tâm
Nguyện tu học tinh cần
Làm sáng lòng Ba Viên Ngọc Quý.
Khai Kinh
Pháp Phật cao siêu mầu nhiệm
Cơ duyên nay được thọ trì
Xin nguyện đi vào biển tuệ
Tinh chuyên giáo nghĩa huyền vi.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
(3 lần, chuông)
KINH DẠY NGƯỜI ÁO TRẮNG[1]
Tôi nghe như vầy. Một thời Đức Thế Tôn đang lưu trú ở Chùa Kỳ Viên do vị cư sĩ Tu-đạt Cấp-cô-độc Sudatta Anathapindika và thái tử Jeta Kỳ-đà phát tâm hiến cúng. Vào một ngày đẹp trời, vị cư sĩ Cấp-cô-độc cùng với năm trăm vị cư sĩ thuần thành viếng thăm và đảnh lễ Tôn giả Xá-lợi-phất –Sāriputta và các vị Khất Sĩ khác. Lúc bấy giờ, Tôn giả Xá-lợi-phất dùng nhiều lời dạy khéo léo, thuyết Pháp cho các vị cư sĩ để đem lại niềm vui thực tập chánh Pháp, giúp cho họ khơi dậy lòng tin khát ngưỡng Tam Bảo.
Sau đó, Tôn giả Xá-lợi-phất hướng dẫn tất cả mọi người đi đến tịnh thất của Đức Phật, làm lễ dưới chân Người, rồi ngồi xuống một bên trong tư thế chánh niệm và tĩnh giác. Đức Thế Tôn ân cần dạy bảo cho họ những điều then chốt mà người con Phật[2] cần phải siêng năng thực tập hằng ngày để đem lại an vui và hạnh phúc cho tự thân và cho tha nhân ngay trong cuộc sống hiện tại.
Những điều then chốt đó là Năm Điều Đạo Đức và Bốn Tâm Quán Niệm Cao Thượng. Nếu những người con Phật sống đời đạo hạnh thanh cao, thường siêng thực tập Phật Pháp hằng ngày, thì ngay trong đời sống hiện tại, họ có thể đạt được an vui và hạnh phúc trọn vẹn, góp phần đem lại hòa bình đích thực cho số đông trên khắp hành tinh này. Đến lúc lâm chung, họ biết chắc rằng họ sẽ không rơi vào ba cảnh giới xấu ác: địa ngục, ngạ quỷ, và súc sanh. Khi hiểu và thực hành như thế, thì người con Phật có khả năng tu tập, chuyển hóa thân, tâm, đạt được dòng thánh quả ngay trong hiện đời. O
Điều Đạo Đức Thứ Nhất: Người con Phật quyết tâm tránh xa mọi hình thức giết hại chúng sanh, kể cả các loài sinh vật. Hãy ý thức nuôi dưỡng và phát triển tâm từ bi bằng cách bảo hộ mạng sống của mình và của người khác. Không tự giết mình, không tự mình giết chúng sinh, không bảo người giết chúng sinh, không xúi người giết chúng sinh, và không thấy người giết chúng sinh mà mình vui mừng theo. Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, từ bỏ vũ khí, bạo động, tu tập từ bi, chuyển hóa sân giận và hận thù, biết ăn năn, sửa đổi, và hổ thẹn những việc làm sai trái. Nhờ hiểu và thực tập được như vậy, người con Phật có khả năng diệt tận các gốc rễ ý niệm sát hại, sống đời sống hòa bình, an vui, và hạnh phúc ngay tại thế gian này. O
Điều Đạo Đức Thứ Hai: Người con Phật quyết tâm tránh xa mọi hình thức trộm cắp, không lấy của không cho, tôn trọng tài sản của người khác, ưa thích bố thí, cứu người và giúp đời vượt qua hoàn cảnh nghèo khổ, tìm niềm vui trước khi bố thí, trong khi bố thí, và sau khi bố thí; bố thí không luyến tiếc và bố thí không mong cầu đền đáp. Nhờ hiểu và thực tập được như vậy, người con Phật có khả năng chuyển hóa và xả bỏ tâm tham lam, bỏn xẻn của mình, sống cuộc đời liêm khiết và vị tha. O
Điều Đạo Đức Thứ Ba: Người con Phật quyết tâm tránh xa tà hạnh và ngoại tình, sống chung thủy hợp pháp với người hôn phối, tránh xa xâm phạm tình dục trẻ em, dành thời gian thích hợp chăm lo con cháu, không cho con cháu chơi các trò chơi game bạo động, giới hạn con cháu chơi các trò chơi điện tử trực tuyến, cho con cháu đi học, dành thời gian giúp con cháu làm bài tập ở nhà, dạy hiểu và thương cho con cháu. Nhờ hiểu và thực tập được như vậy, người con Phật có khả xây dựng hạnh phúc cho gia đình mình, và góp phần đem lại an vui cho học đường và cho cả xã hội. O
Điều Đạo Đức Thứ Tư: Người con Phật quyết tâm tránh xa nói dối – chỉ nói sự thật, không nói lường gạt và dối trá– chỉ nói lời tin cậy và tin tưởng, không nói chia rẽ và bất hòa– chỉ nói lời xây dựng và góp ý, không nói thô tục và xấu ác – chỉ nói lời lịch sự và nhã nhặn, không nói vô ích và vô nghĩa– chỉ nói lời có ích và có nghĩa, không nói miệt thị, chê bai, và trách móc –chỉ nói lời ca ngợi, tán dương, và đoàn kết, không nói chỉ trích, bực bội, căng thẳng, và sân giận – chỉ nói lời ái ngữ, dễ thương, hòa hợp, và hòa giải. Nhờ hiểu và thực tập được như vậy, người con Phật đáng được tin cậy, có khả năng đem lại uy tín và hòa bình cho nhiều người.
Điều Đạo Đức Thứ Năm: Người con Phật quyết tâm tránh xa uống rượu, các chất say, hút thuốc lá, và cờ bạc, đặc biệt là các chất ma túy, quyết tâm từ bỏ các thói quen hưởng thụ sa đọa, như phim ảnh, báo chí, truyền thanh, truyền hình, không mua, bán, sản xuất, và tàng trữ vũ khí và các chất độc dược, không trồng cần sa và thuốc phiện, không làm môi giới và buôn bán người và động vật hoang dã quý hiếm.
Ý thức rằng việc tiêu thụ và sử dụng bốn loại thức ăn hằng ngày gồm có đoàn thực, xúc thực, tư niệm thực, và thức thực trong chánh niệm và tĩnh giác, thì hành giả có thể xa lìa và buông bỏ các chất độc tố kia. Nhờ hiểu và thực tập được như vậy, người con Phật sống cuộc đời lành mạnh và sáng suốt, góp phần đem lại an vui và hạnh phúc đích thực cho tự thân và cho tha nhân ngay trong cuộc sống hiện tại. O
Năm Điều Đạo Đức trên đây Như Lai đã giảng dạy, kế tiếp là Bốn Tâm Quán Niệm Cao Thượng:
Tâm Quán Niệm Cao Thượng Thứ Nhất: Đức Phật Thế Tôn; bậc Thầy lãnh đạo tâm linh an bình và cao thượng của chúng con; bậc Thầy xứng đáng nhất để được cúng dường; bậc Thầy có tình thương vô bờ bến, tuệ giác, và đức hạnh viên mãn; bậc Thầy khéo vượt qua tới bờ giải thoát; bậc Thầy hiểu thấu thế gian; bậc Thầy có khả năng điều phục được con người; bậc Thầy của cả hai giới thiên và nhân; bậc Thầy đã giác ngộ và tỉnh thức tròn đầy; bậc Thầy đáng được thế gian tôn sùng và quý kính nhất trên đời.”
Tâm Quán Niệm Cao Thượng Thứ Hai: Người con Phật nên quán niệm rằng: “Chánh Pháp của Đức Thế Tôn, do chính Đức Phật khéo thuyết giảng, rất thiết thực hiện tại, có giá trị vượt thoát thời gian, có khả năng chuyển hóa thân tâm, có khả năng dập tắt các phiền não: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến, v. v… Nương vào Phật Pháp, người trí nào cũng có thể tự mình tu tập, thông đạt giáo Pháp, đến để thấy, đến để nghe, đến để hiểu, đến để học, đến để thực hành, và đến để thưởng thức những hoa trái an vui và hạnh phúc ngay bây giờ và ở đây trong cuộc sống hiện tại.”
Tâm Quán Niệm Cao Thượng Thứ Ba: Người con Phật nên quán niệm rằng “Tăng đoàn của Đức Thế Tôn là Đoàn thể đang đi trên đường chân thiện, chân chánh, chính trực, tốt đẹp, và thích hợp; là đoàn thể đang hướng theo Phật Pháp, tu tập Phật Pháp, và sống đúng với tinh thần Phật Pháp. Trong Đoàn thể thánh thiện này, có những vị đã và đang chứng quả thánh thứ nhất – Tu-đà-hoàn, quả thánh thứ hai – Tư-đà-hàm, quả thánh thứ ba – A-na-hàm, và quả thánh thứ tư – A-la-hán, gồm thâu bốn đôi và tám bậc thánh quả,[3] thành tựu các khía cạnh đạo đức, thiền định, trí tuệ, giải thoát, và giải thoát tri kiến. Đoàn thể này xứng đáng được nương tựa, phụng sự, quy kính, quý trọng, ngưỡng mộ, và cúng dường, là ruộng phước tốt đẹp cho thế gian gieo trồng.”
Tâm Quán Niệm Cao Thượng Thứ Tư: Người con Phật nên quán niệm rằng “Giới Pháp của Đức Thế Tôn, Luật nghi và Chánh niệm Tăng Đoàn đang tiếp nhận, thực tập, truyền bá, và hộ trì, là giới thân (sīla-kaya) nguyên vẹn, là giới thân không bao giờ bị sứt mẻ, là giới thân không bao giờ bị nhiễm ô, là giới thân không bao giờ bị tỳ vết, là giới thân không bao giờ bị hỗn tạp, là giới thân được người trí khen ngợi và ngưỡng mộ, là giới thân có công năng bảo vệ tự do, là giới thân đưa tới không sợ hãi, là giới thân đưa tới đạo đức, thiền định, trí tuệ, giải thoát, và giải thoát tri kiến, là giới thân đưa tới an vui và hạnh phúc đời đời.” O
Này các đệ tử, nhờ quán niệm và thực tập Bốn Tâm Quán Niệm Cao Thượng một cách trọn vẹn, nên người con Phật có khả năng đoạn tận các dục vọng, vô minh, bất hạnh, sầu muộn, và khổ đau, chuyển hóa các phiền não tham, sân, si, … vượt thoát ba cảnh giới xấu ác: địa ngục, ngạ quỷ, và súc sanh, đạt được hạnh phúc và niềm vui lớn, có khả năng xây dựng một cõi thiên đường hay cực lạc ngay tại thế gian này, và mở ra nhiều hướng đi sáng đẹp và vững chãi cho cuộc đời.
Sau khi tuyên thuyết Năm Điều Đạo Đức và Bốn Tâm Quán Niệm Cao Thượng cho các vị đệ tử xong, Đức Thế Tôn ân cần tóm tắt một bài kệ thí dụ dễ hiểu như sau:
“Các con nên sáng suốt
Biết sợ cảnh xấu ác
Siêng thực tập chánh Pháp
Để chuyển hóa khổ đau.
Giữ Năm Điều Đạo Đức:
Không giết hại chúng sanh
Nuôi dưỡng tâm từ bi
Sống ít bịnh ít não
Tuổi thọ luôn tăng trưởng.
Không lấy của không cho
Xả bỏ tâm bỏn xẻn
Biết cúng dường, bố thí
Đem lợi mình lợi người.
Không tà hạnh ngoại tình
Không tình dục trẻ em
Chung thủy người hôn phối
Sống an vui hạnh phúc.
Không nói lời dối trá
Chỉ nói lời chân thật
Chánh tín và uy tín
Luôn được người tin cậy.
Quyết tâm không sử dụng
Rượu chè và ma túy
Cờ bạc và hút xách
Tâm sáng suốt thảnh thơi.
Các con thường quán niệm
Các đức tính của Phật,
Giáo Pháp và Tăng Đoàn
Đạo đức và thiền định,
Trí tuệ và giải thoát.
Hoan hỷ trong bố thí
Hoan hỷ trong cúng dường
Khéo gieo trồng ruộng phước
Khéo vun trồng căn lành
Siêng thực tập chánh niệm
Giác ngộ và hạnh phúc
Có mặt ngay hiện tiền.
Các đệ tử nghe rõ
Như Lai nêu thí dụ
Hãy quán sát đàn bò
Có con vàng, con trắng
Có con đỏ, con đen
Màu nâu có đốm vàng
Hoặc màu chim bồ câu.
Dù chúng màu sắc gì
Hoặc xuất xứ từ đâu
Giá trị thật của chúng
Là ở sức chuyên chở.
Những con nào mạnh khỏe
Được huấn luyện thuần thục
Kéo xe mạnh và nhanh
Chuyên chở được nhiều chuyến
Là những con hữu dụng.
Trong cõi nhân gian này
Nhiều hạng người khác nhau
Vua chúa hay thường dân
Tu sĩ hay cư sĩ
Người nữ hay người nam
Người trẻ hay người già
Những ai giữ gìn Giới
sống trong sạch, đứng đắn
an lạc, và thảnh thơi
Trở thành người đạo đức
Trở thành người mẫu mực
Cho tự thân tha nhân.
Cúng dường người như vậy
sẽ được phúc đức lớn.
Như Lai không phân biệt
Giai cấp và nguồn gốc.
Kẻ thiếu tài, thiếu đức
Kẻ thiếu tuệ, thiếu tu
Không soi sáng cho ai,
Không làm lợi cho ai.
Cúng dường cho kẻ ấy
không có phúc đức lớn.
Đệ tử của Như Lai
Luôn tu huệ, tu phước
Tâm hướng về Thế Tôn
Siêng thực hành Phật Pháp
Siêng ủng hộ Tăng đoàn
Vun trồng các căn lành
Gieo trồng ruộng phước đức
Đạt Niết-bàn, hạnh phúc
Ngay tại thế gian này.
Sau khi xả báo thân
Sinh về thế giới lành
Tiếp tục nguyện độ sanh
Ở cõi trời cõi người
Cùng tu tập chánh Pháp
Đem tự lợi lợi tha.”
Sau khi nghe Đức Phật giảng Pháp xong, Tôn giả Xá-lợi-phất, các vị Khất sĩ, vị cư sĩ Cấp-cô-độc, và năm trăm vị cư sĩ đều cảm thấy hân hoan và phấn khởi, thấu hiểu lời Phật dạy, phát nguyện làm theo, đồng truyền bá Phật Pháp để đem lại lợi lạc quần sanh ngay tại thế gian này.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. (3 lần) O
Phát nguyện tinh tấn và lạy tạ ơn Tam Bảo
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Phật-đà. Namo Buddhaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm chánh Pháp. Namo Dharmaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Tăng Đoàn. Namo Sanghaya. (C, 1 lạy)
Bồ-đề diệu Pháp biến trang nghiêm.
Tùy theo chỗ ở thường an lạc.
Hồi hướng công đức
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo
(Chuông, chuông, chuông)
Phát nguyện tinh tấn và lạy tạ ơn Tam Bảo
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Phật-đà. Namo Buddhaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm chánh Pháp. Namo Dharmaya. (C, 1 lạy)
Đệ tử Gotama, luôn luôn tự tỉnh thức, không luận ngày hay đêm, thường tưởng niệm Tăng Đoàn. Namo Sanghaya. (C, 1 lạy)
Bồ-đề diệu Pháp biến trang nghiêm.
Tùy theo chỗ ở thường an lạc.
Hồi hướng công đức
Công đức tu tập hôm nay
Nguyện cầu pháp giới chúng sanh muôn loài
Con và tất cả mọi người
Cùng nhau thực tập con đường Thế Tôn.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Nam Mô Phật Bảo. Nam Mô Pháp Bảo. Nam Mô Tăng Bảo
(Chuông, chuông, chuông)
.
[1] Xem Trường A Hàm, (Dīrghāgama), Phần II, Kinh số 16, và Kinh Bộ Kinh (Dīgha Nikaya), Kinh số 31.
[2] Kinh Tập, 143 – 152. Tiểu Bộ Kinh trong tạng Pali.
[3] Kinh này được dịch từ Kinh Ưu Bà Tắc, kinh số 128 của bộ Trung A Hàm, trong tạng Hán (26, tạng kinh Đại Chánh) do thầy Gotama Sanghadeva dịch vào đời Đông Tấn trong khoảng từ năm 397 đến năm 398. Trong tạng Pali, kinh tương đương là kinh Gia Chủ thuộc Tăng Chi Bộ (Ạ. III, 211).
[4]www.budsas.org/uni/u-vbud/vbkin140
[5] Tu-đà-hoàn (Sotāpanna) có nghĩa là một vị thánh nhập vào dòng thánh thứ nhất gọi là dự lưu hay vị dự lưu. Vị này đã chứng ngộ Đạo (Magga) (i) và Quả (Phala) (ii) của Tu-đà-hoàn (Sotāpanna). Tư-đà-hàm (Sakadāgāmī) có nghĩa là một vị thánh nhập vào dòng thánh thứ hai gọi là vị nhất lai. Vị này đã chứng ngộ Đạo (Magga) (iii) và Quả (Phala) (iv) của Tư-đà-hàm (Sakadāgāmī). A-na-hàm (Anāgāmī) có nghĩa là một vị thánh nhập vào dòng thánh thứ ba gọi là vị bất lai. Vị này đã chứng ngộ Đạo (Magga) (v) và Quả (Phala) (vi) của A-na-hàm (Anāgāmī). A-la-hán (S. Arahanta/ P. Arahant) có nghĩa là một vị thánh nhập vào dòng thánh thứ tư gọi là vị xứng đáng được cúng dường (1/ ứng cúng), vị giết giặt phiền não (2/ sát tặc), vị phá tan các điều ác (3/ phá ác), vị làm cho ma phiền não khiếp sợ (4/ bố ma), vị chấm dứt vòng luân hồi sinh tử (5/ vô sinh). Vị này đã chứng ngộ Đạo (Magga) (vii) và Quả (Phala) (viii) của A-la-hán (Arahanta).
(i) và (ii) là một đôi, (iii) và (iv) là một đôi, (v) và (vi) là một đôi, (vii) và (viii) là một đôi, tất cả gồm bốn đôi. Tính từ Đạo và Quả của (i) tới Đạo và Quả của (viii), ta có tổng cộng là bốn đôi và tám vị Thánh Đạo và Quả (Cattāri purisayugāni aṭṭha purisapuggalā).